GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Thái Nguyên 11

Giáo dục địa phương Thái Nguyên 11 được xây dựng dựa trên tài liệu hướng dẫn nội dung giáo dục địa phương lớp 11 đã được phê duyệt của Sở Giáo dục và đào tạo. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh Thái Bình. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương Thái Nguyên.

TẢI GIÁO ÁN

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1. NHÂN VẬT LỊCH SỬ, VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA VÙNG ĐẤT THÁI NGUYÊN

I. MỤC TIÊU

Học xong chủ đề này, em sẽ:

  1. Kiến thức

– Trình bày được tiểu sử các nhân vật lịch sử, văn hóa tiêu biểu của vùng đất Thái Nguyên.

– Phân tích được đóng góp nổi bật của các nhân vật lịch sử, văn hóa tiêu biểu của vùng đất Thái Nguyên đối với đất nước.

– Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để giới thiệu về một nhân vật lịch sử, văn hóa tiêu biểu.

– Kể tên được di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên gần với nhân vật lịch sử, văn hóa.

  1. Năng lực

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung bài học.

–  Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hoàn thành nội dung bài học.

* Năng lực chuyên biệt:

– Vận dụng kiến thức đã học để đóng vai giới thiệu về các nhân vật lịch sử, văn hóa tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên.

  1. Phẩm chất

– Yêu nước : Tự hào về các danh nhân của tỉnh Thái Nguyên.

– Trách nhiệm: Ra sức học tập và rèn luyện theo gương các danh nhân lịch sử, văn hóa.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV GDĐP Thái Nguyên 11.

  • Máy tính, máy chiếu.
  • Tranh ảnh, tư liệu về các nhân vật lịch sử, văn hóa tỉnh Thái Nguyên.
  1. Đối với học sinh
  • SGK GDĐP Thái Nguyên 11.

  • Đọc trước bài học trong SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  1. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về kiến thức mới.
  2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần khởi động trong SGK.
  3. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV nêu nhiệm :  Hoàn thành nội dung cột K, W trong bảng KWL dưới đây.

Nội dung cột L sẽ được hoàn thành ở phần luyện tập.

K (Known)

(Liệt kê những điều em đã biết về các nhân vật lịch sử, văn hóa của Thái Nguyên)

W (Want)

(Liệt kê những điều em muốn biết thêm về các nhân vật lịch sử, văn hóa của Thái Nguyên)

L (Learn)

(Những điều em học được sau bài học này)

     

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.

– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

– GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

– GV dẫn dắt vào bài mới : Trong tiến trình lịch sử dân tộc, vùng đất Thái Nguyên đã sinh ra nhiều nhân vật nổi tiếng trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, văn hóa, ngoại giao. Dù sinh thành ở nơi dây hay đã đi vào lịch sử trên mảnh đất này, họ đều trở thành những đại diện của vùng đất Thái Nguyên và tiêu biểu cho truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Chủ đề sẽ giúp các em hiểu biết về tiểu sử và đóng góp nổi bật của các nhân vật lịch sử, văn hóa tiêu biểu ở vùng đất Thái Nguyên.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Lý Bí (503 – 548)

  1. Mục tiêu:

– Trình bày được tiểu sử nhân vật lịch sử Lý Bí.

– Phân tích được đóng góp nổi bật của Lý Bí.

2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi.

3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

4. Tổ chức hoạt động :

​​ Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
​​ Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
​​ Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.