Giáo dục địa phương Bình Dương 7
Giáo dục địa phương Bình Dương 7 được xây dựng dựa trên tài liệu hướng dẫn nội dung giáo dục địa phương lớp 7 đã được phê duyệt của Sở Giáo dục và đào tạo. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh Bình Dương. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương Bình Dương 7.
TẢI GIÁO ÁNMột số bài giảng giáo dục địa phương tỉnh Bình Dương
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVII
Thời gian thực hiện: 6 tiết
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
– Chỉ ra được các mốc chính của lịch sử tỉnh Bình Dương qua các thời kì lịch sử giai đoạn thế kỉ X – XV; thế kỉ XVI – XVII thông qua trục thời gian.
– Nêu được sơ lược lịch sử hình thành vùng đất Bình Dương các giai đoạn thế kỉ X – XV; thế kỉ XVI – XVII.
– Nêu được quá trình khẩn hoang vùng đất Bình Dương từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII.
– Biết được các đơn vị hành chính ở vùng đất Bình Dương vào năm 1698.
– Hiểu được công lao khẩn hoang vùng đất Bình Dương của tộc bản địa Stiêng và của người Việt, người Hoa.
- Năng lực
– Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin về thời kì ở Bình Dương các giai đoạn thế kỉ X – XV; thế kỉ XVI – XVII.
– Nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận xét được những đặc trưng trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Bình Dương giai đoạn thế kỉ X – XV; thế kỉ XVI – XVII.
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Liên hệ những dấu tích KCH, các nghề thủ công còn tồn tại đến ngày nay ở Bình Dương; Biết tìm kiếm, sưu tầm tài liệu qua sách, báo, internet để làm poster, viết đoạn văn giới thiệu về cội nguồn vùng đất Bình Dương.
- Phẩm chất:
- Tự hào và có ý thức, trách nhiệm bảo vệ, xây dựng quê hương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
-
Đối với giáo viên: tranh ảnh, slide,máy chiếu, SGK GDĐP Bình Dương 7
2 . Đối với học sinh : vở ghi, SGK GDĐP Bình Dương 7; đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Mở đầu
- Mục tiêu:
– Tạo hứng thú học tập cho HS, kích thích sự tò mò/khám phá bài học.
– Giúp HS kết nối kiến thức thực tế với nội dung bài học, rèn kĩ năng đặt câu hỏi.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV dẫn dắt/ nêu vấn đề như gợi ý trong tài liệu hoặc cho HS quan sát tranh, vận dung kĩ thuật 5W1H hoặc giải đố tranh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS quan sát hình và đặt câu hỏi/ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
– GV mời một số HS trả lời: HS đặt được ít nhất 01 câu hỏi; trả lời đúng ít nhất 01 đáp án trong bức tranh mảnh ghép lịch sử…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV nhận xét, dẫn dắt vào mục tiêu và nội dung bài học.
Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.