Giáo dục địa phương 6 tỉnh Đồng Nai

Giáo án giáo dục địa phương Đồng Nai 6 được xây dựng dựa trên tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 đã được phê duyệt. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh Bắc Giang. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh Đồng Nai.

Mời các thầy cô xem giáo án mẫu

TẢI GIÁO ÁN

Một số slide bài giảng giáo dục địa phương tỉnh Đồng Nai

Tuần:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 2: ĐỒNG NAI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X

Môn học/Hoạt động giáo dục: giáo dục địa phương; lớp:6

Thời gian thực hiện: …. Tiết

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh có thể:

– Mô tả được những nét chính về đời sống dân cư ở Đồng Nai thời tiền sử và sơ sử.

– Nhận biết được mốt số nét về kinh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời kì tiền sử và sơ sử.

– Khái quát được sự hình thành, những đặc điểm chính của vương quốc Phù Nam.

– Nhận biết được một số nét về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội trên vùng đất Đồng Nai dưới thời Phù Nam.

  1. Năng lực: 

– Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập.

Năng lực lịch sử:

+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận biết được một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.

+ Nhận thức và tư duy lịch sử: Hiểu được giá trị một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai; Trình bày được tình hình kinh tế và nhận xét về đời sống của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử; HS trình bày được tình hình văn hóa, xã hội và nhận xét văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.

  1. Phẩm chất:

– Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Giáo viên:

– Tài liệu giáo dục địa phương Đồng Nai 6.

– GV chuẩn bị hình ảnh tư liệu về văn hóa, xã hội của cư dân ở Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử và Đồng Nai dưới thời Phù Nam.

  1. Học sinh: HS mang bảng phụ

– Học sinh chuẩn bị học bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.

– SGK giáo dục địa phương Đồng Nai 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG   

a.Mục tiêu: Giúp HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu : Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.

b.Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhìn tranh đoán ý: Em hãy cho biết hình ảnh hiện vật nào dưới đây thuộc nền văn hoá Đồng Nai.

c. Sản phẩm: Hình ảnh

– Em hãy cho biết hình ảnh hiện vật nào dưới đây thuộc nền văn hoá Đồng Nai.( Hình 1,2 SGK trang 23)

Hình 1. Trống đồng Đông Sơn (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai)

Hình 2. Đàn đá Bình Đa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai)

Thời gian: 5 phút

  • Tổ chức thực hiện:

Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ

– HS chuẩn bị nội dung để trả lời.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ.

– Học sinh trả lời theo ý của mình.

Bước 3 : Báo cáo sản phẩm

Bước 4 : Nhận xét, đánh giá

– Các học sinh khác nhận xét, bổ sung

* Trên cơ sở ý kiến của hai đội giáo viên dẫn dắt vào bài mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1:  Đồng Nai thời nguyên thủy

a) Mục tiêu:

– Mô tả được những nét chính về đời sống dân cư ở Đồng Nai thời tiền sử và sơ sử.

– Nhận biết được một số nét về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời kì tiền sử và sơ sử.

b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK, hoạt động nhóm

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

​​ Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
​​ Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
​​ Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.