GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Quảng Bình 8

Giáo dục địa phương Quảng Bình 8 được xây dựng dựa trên tài liệu hướng dẫn nội dung giáo dục địa phương lớp 8 đã được phê duyệt của Sở Giáo dục và đào tạo. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh Quảng Bình. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương Quảng Bình 8

TẢI GIÁO ÁN

Tuần:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

 CHỦ ĐỀ 1: ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH

Thời gian thực hiện:    tiết

I. MỤC TIÊU

  1. Về kiến thức: Học xong bài này học sinh có thể:

– Hát rõ lời và thuộc lời; đúng cao độ, trường độ và tính chất âm nhạc của một số bài hát (ru em, Hò thuốc,…).

Hiểu được đặc điểm một số làn điệu dân ca truyền thống ở tỉnh Quảng Bình.
– Biết thưởng thức và cảm nhận được những giá trị nổi bật của các làn điệu dân ca truyền thống.

– Thể hiện được một số làn điệu dân ca truyền thống của Quảng Bình.

– Vận dụng các loại hình dân ca truyền thống vào một số hoạt động cụ thể trong đời sống

  1. Về năng lực:

Năng lực chung:

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác

+ Năng lực tự học, tự chủ

+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

–  Năng lực riêng

+ Cảm nhận được tình cảm và ý nghĩa của một số bài hát nổi tiếng và vẻ đẹp của tác phẩm.

+ Hát đúng cao độ, trường độ và tính chất âm nhạc của bài hát, cảm nhận về tính chất âm nhạc của một số bài hát (ru em, Hò thuốc,…).

  1. Về phẩm chất:

– Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động giữ gìn, phát huy những nét đẹp của âm nhạc truyền thống ở tỉnh Quảng Bình.

– Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc nhóm. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Hình ảnh SGK giáo dục địa phương tỉnh Quảng Bình lớp 8.

– Tranh ảnh các hoạt động liên quan đến bài học.

– Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút màu..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Dựa vài kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động, tạo hứng thú cho HS tìm hiểu bài học và kết nối vào bài học.

b) Nội dung: Tham gia hoạt động trò chơi “Ai nhanh hơn?”

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS tham gia hoạt động trò chơi “Ai nhanh hơn?”

Quan sát hình 1.1, 1.2 và cho biết, mọi người đang thực hiện hoạt động gì?

Qua các hoạt động đó, em liên tưởng tới những làn điệu dân ca truyền thống nào của tỉnh Quảng Bình?  

– Sau hoạt động trò chơi tìm hiểu về 2 hình ảnh, GV đặt câu hỏi:

Kể tên một số làn điệu dân ca truyền thống của tỉnh Quảng Bình mà em biết?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh tham gia hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.

Bước 3: Báo cáo kết quả

– Học sinh trả lời bằng cách giơ tay nhanh nhất trình bày đáp án.

Hình ảnh là hoạt động: Hò thuốc cá

– HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả

– Giáo viên quan sát, nhận xét hoạt động học của học sinh:

– GV dẫn dắt vào bài: Ngoài các lễ hội, văn hoá, Quảng Bình còn có các loại hình âm nhạc truyền thống tại địa phương đặc sắc như hò khoan Lệ Thuỷ, hò thuốc cá,… Đó là những nét đẹp của âm nhạc truyền thống quê hương Quảng Bình. Vậy để biết thêm về âm nhạc truyền thống của tỉnh Quảng Bình, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong “Bài 1. Âm nhạc truyền thống của tỉnh Quảng Bình”.

B. HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đặc điểm dân ca truyền thống ở tỉnh Quảng Bình

  1. Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm dân ca truyền thống ở tỉnh Quảng Bình
  2. Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, tìm hiểu thông tin và trả lờii câu hỏi
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện

​​ Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
​​ Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
​​ Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.