Giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Bắc Giang

Giáo án giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Bắc Giang được xây dựng dựa trên tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 đã được phê duyệt. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh Bắc Giang. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Bắc Giang

Mời các thầy cô xem giáo án mẫu

TẢI GIÁO ÁN

Một số slide bài giảng giáo dục địa phương tỉnh Bắc Giang

Tuần :

Ngày soạn:..…/..…../……

Ngày dạy:…./……/…….

Tiết 1-3:

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

–  Nhận biết được đặc điểm khái quát của văn học dân gian Bắc Giang: sự phong phú, đa dạng về thể loại; đặc trưng và giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của một số thể loại văn học dân gian Bắc Giang tiêu biểu.

–  Có năng lực tự học, hợp tác và sáng tạo trong quá trình học tập.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

  1. Năng lực riêng biệt

– Năng lực đọc và nhận biết được đặc điểm của các thể loại văn học dân gian ở Bắc Giang.

– Năng lực đọc hiểu được nội dung, hình thức qua một số bài ca dao của Bắc Giang.

  1. Phẩm chất:

–  Biết sưu tầm, chọn lọc, sắp xếp, đánh giá các tác phẩm văn học dân gian Bắc Giang.

–  Yêu quý, trân trọng, tự hào và giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống của văn học dân gian Bắc Giang.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

– Giáo án;

– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu GDĐP 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Khái quát văn học dân gian Bắc Giang.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về những hiểu biết về các thể loại văn học đã học
  4. Sản phẩm: Chia sẻ của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn

Nhiệm vụ: Học sinh chia thành 8 nhóm nhỏ, trong thời gian 1 phút, các nhóm ghi nhanh ra bảng phụ tên các thể loại văn học dân gian đã học. Nhóm nào kể được nhanh và đúng nhất sẽ giành phần thắng.

– GV đặt tiếp câu hỏi: Trong bài thơ Truyện cổ nước mình, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đõ xa

Chỉ còn truyện cồ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Truyện cổ Bắc Giang nói riêng và văn học dân gian Bắc Giang nói chung đã giúp ta “nhận mặt ông cha của mình” như thế nào? Bằng những hiểu biết cùa mình về văn học dân gian Bắc Giang, em hãy chia sẻ suy nghĩ cùa bản thân với bạn bè và thẩy cô.

      Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về trải nghiệm của bản thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét, khen ngợi các HS đã mạnh dạn chia sẻ trải nghiệm của mình.

– Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hòa cùng dòng chảy của văn học dân tộc, văn học dân gian tỉnh Bắc Giang cũng đã phát triển và đạt nhiều thành thành tựu, thể hiện sự đa dạng và phong phú của đời sống tinh thần đồng bào các dân tộc tỉnh Bắc Giang.  Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài học Khái quát văn học dân gian Bắc Giang.

 

  1. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động : Tìm hiểu khái quát văn học dân gian Bắc Giang (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích)

  1. Mục tiêu:

– Nhận biết được đặc điểm thể loại văn học của Bắc Giang (tên các văn bản tiêu biểu, đặc điểm thể loại).

  1. Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc và tìm hiểu chung về các thể loại văn học dân gian Bắc Giang.
  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

​​ Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
​​ Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
​​ Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.