GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Bắc Ninh 11
Giáo dục địa phương Bắc Ninh 11 được xây dựng dựa trên tài liệu hướng dẫn nội dung giáo dục địa phương lớp 11 đã được phê duyệt của Sở Giáo dục và đào tạo. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh Bắc Ninh. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương Bắc Ninh 11
TẢI GIÁO ÁNMột số slide bài giảng các khối lớp Nội dung Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HOÁ
BÀI 1: LÀNG CỔ Ở BẮC NINH
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
– Phân biệt được các khái niệm: làng, xã, thôn.
– Trình bày được đặc điểm hình thành của làng cổ tỉnh Bắc Ninh; kết cấu kinh tế – xã hội; diện mạo vật chất và đặc sắc văn hoá.
– Giải thích được vai trò của làng cổ ở Bắc Ninh trong lịch sử dân tộc và trong xã hội hiện nay.
- Năng lực
* Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập, điều chỉnh cách thức học tập cho phù hợp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi thảo luận, trình bày ý tưởng và kết quả thực nhiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực chuyên biệt:
– Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Phân biệt được các khái niệm: làng, xã, thôn
– Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được đặc điểm hình thành của làng cổ tỉnh Bắc Ninh; kết cấu kinh tế – xã hội; diện mạo vật chất và đặc sắc văn hoá.
– Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích được vai trò của làng cổ ở Bắc Ninh trong lịch sử dân tộc và trong xã hội hiện nay.
- Phẩm chất
- Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.
- Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm.
- Có ý thức gìn giữ những giá trị đặc sắc của làng cổ trong quá trình biến đổi của làng xã Bắc Ninh hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên
-
Tài liệu GDĐP tỉnh Bắc Ninh 11
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung bài học
- Giấy A0
- Phiếu học tập (nếu có)
- Đối với học sinh
-
Tài liệu GDĐP tỉnh Bắc Ninh 11
- Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu làng cổ tỉnh Bắc Ninh
- Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
- Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV chia lớp thành 6 đội, tổ chức trò chơi “AI NHANH HƠN”. Trong vòng 60 giây em hãy kể tên các làng cổ ở tỉnh Bắc Ninh mà em biết
+ Kể tên liên tiếp theo vòng tròn.
+ Người sau không được trùng người trước, nếu trùng loại trực tiếp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS quan sát tranh, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời đại diện các đội tham gia trò chơi: làng Diềm (Viêm Xá), Sen (Ngọc Quan), Hương (Quảng Cầu), Viềng (Vĩnh Kiều), Vó (Quảng Bố), Ó (Xuân Ổ),…
– GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
– GV dẫn dắt HS vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm làng, xã, thôn
- Mục tiêu: Phân biệt được các khái niệm: làng, xã, thôn.
- Nội dung: GV cho HS tìm hiểu khái niệm: làng, xã, thôn.
- Sản phẩm học tập: khái niệm: làng, xã, thôn.
- Tổ chức hoạt động :
Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.