GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Bạc Liêu 7
Giáo dục địa phương Bạc Liêu 7 được xây dựng dựa trên tài liệu hướng dẫn nội dung giáo dục địa phương lớp 7 đã được phê duyệt của Sở Giáo dục và đào tạo. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh Bến Tre. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương Bạc Liêu 7.
TẢI GIÁO ÁNTuần :
Ngày soạn:..…/..…../……
Ngày dạy:…./……/…….
BÀI 2: CA DAO, TỤC NGỮ Ở BẠC LIÊU
I. MỤC TIÊU
- Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
– Nhận biết được những đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ, ca dao Bạc Liêu.
- Năng lực
Năng lực chung
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
Năng lực riêng biệt
– Phân tích, lí giải được những đặc điểm nổi bật của tục ngữ, ca dao Bạc Liêu.
– Viết được đoạn văn nêu cảm nghĩ về một số câu tục ngữ, một bài ca dao của Bạc Liêu.
– Trình bày được đặc điểm chung của ca dao, tục ngữ ở Bạc Liêu.
– Phân tích được nội dung, ý nghĩa của một số bài ca dao, câu tục ngữ ở Bạc Liêu.
– Sưu tầm được một số bài ca dao, câu tục ngữ ở địa phương.
- Phẩm chất:
– Yêu mến, tự hào về ca dao và các tác phẩm trữ tình dân gian địa phương.
– Có tình yêu, ý thức giữ gìn, sử dụng hiệu quả tục ngữ, ca dao Bạc Liêu; hình thành và bồi dưỡng niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn bị của giáo viên:
– SGK, SGV GDĐP Bạc Liêu 7.
– Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
– Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
– Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
- Chuẩn bị của học sinh:
– SGK, SGV GDĐP Bạc Liêu 7.
– Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
- Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về văn học dân gian.
- Sản phẩm: Chia sẻ của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV giao nhiệm vụ: Các câu sau thuộc thể loại văn học dân gian nào?
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời 2 – 3 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– GV nhận xét, khen ngợi các HS đã trả lời.
– Gv chốt ý: Câu a – Ca dao, câu b – Tục ngữ
– Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Quê hương Bạc Liêu không chỉ nổi tiếng với những địa danh đẹp mà còn có những sản vật, văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng. Điều đó đã trở thành niềm tự hào của người dân Bạc Liêu. Từ những vần thơ, câu hát êm dịu, mượt mà, người dân quê mình đã bày tỏ tình yêu và sự trân trọng với mảnh đất quê hương. Bài học hôm nay cô cùng các con khám phá văn học dân gian của Bạc Liêu qua văn bản Ca dao, tục ngữ ở Bạc Liêu.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về ca dao, tục ngữ ở Bạc Liêu
- Mục tiêu:
– HS nhận biết được những đặc điểm nổi bật về đề tài của tục ngữ Bạc Liêu.
- Nội dung: HS sử dụng tài liệu, tìm hiểu chung về tục ngữ Bạc Liêu.
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, phân tích nội dung và nghệ thuật được các câu tục ngữ.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.