GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG An Giang 7

Giáo dục địa phương An Giang 7 được xây dựng dựa trên tài liệu hướng dẫn nội dung giáo dục địa phương lớp 10 đã được phê duyệt của Sở Giáo dục và đào tạo. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh An Giang. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương An Giang 7.

TẢI GIÁO ÁN

Một số slide bài giảng giáo dục địa phương tỉnh An Giang

Tuần:…………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn:…………………………………………………………………………………………………….

Ngày dạy:…………………………………………………………………………………………………….

Chủ đề: AN GIANG TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bài 1: QUÁ TRÌNH MỞ ĐẤT, XÁC LẬP CHỦ QUYỀN

Ở VÙNG ĐẤT AN GIANG (THẾ KỈ XVII – XVIII)

I. MC TIÊU

Học xong chủ đề này, em sẽ:

  1. Vkiến thc:

– Mô tả và giải thích được thực trạng vùng đất An Giang trong các thế kỉ VII – XVII.

– Trình bày khái quát về quá trình mở cõi của chúa Nguyễn có liên quan đến An Giang và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với vùng đất này.

– Nhận biết một số di tích văn hoá liên quan đến sự phát triển của An Giang giai đoạn này.

– Giới thiệu được một số nhân vật tiêu biểu liên quan đến lịch sử An Giang thời kì mở cõi.

  1. Vnăng lực:

– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: qua việc tìm hiểu về quá trình mở cõi của chúa Nguyễn; khai thác tư liệu để giới thiệu một số nhân vật liên quan đến lịch sử An Giang.

– Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được nguồn tài liệu học tập phù hợp …

  1. Vphm cht

          – Trách nhiệm: Biết ơn các nhân vật lịch sử có công mở đất, xác lập chủ quyền ở vùng đất An Giang (thế kỉ XVII – XVIII); có ý thức giữ gìn, bảo vệ quê hương An Giang.

Yêu nước: yêu từng tấc đất của quê hương An Giang.

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HC LIU

– Một số hình ảnh, tư liệu về nhân vật lịch sử liên quan; lược đồ An Giang.

– Máy tính, máy chiếu (tivi), phiếu học tập…

          – Tài liệu Giáo dục địa phương An Giang 7.

III. TIN TRÌNH DY HC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và kết nối vào bài học.

b) Nội dung: HS hoàn thành bảng KWL

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV hướng dẫn HS kẻ bảng KWL và yêu cầu HS hoàn thành nội dung cột K, W.

Nội dung cột L sẽ được hoàn thành ở phần luyện tập.

K (Known)

(Liệt kê những điều em đã biết về quá trình mở cõi ở vùng đất An Giang trong những thế kỉ XVII – XVIII)

W (Want)

(Liệt kê những điều em muốn biết thêm về quá trình mở cõi ở vùng đất An Giang trong những thế kỉ XVII – XVIII)

L (Learn)

(Những điều em học được sau bài học này)

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo sản phẩm

GV yêu cầu 2, 3 HS trình bày cột K, W của cá nhân.

Bước 4: Kết luận, nhận xét

GV kết luận và giới thiệu vào bài: Cù lao Ông Chưởng là vùng đất được khai phá đầu tiên của tỉnh An Giang, gắn với sự hình thành và phát triển của huyện Chợ Mới. Điều kiện địa lí tự nhiên thuận lợi của Cù lao Ông Chưởng đã thu hút cư dân tới định cư, lập làng, xác lập chủ quyền trên thực tế ở vùng đất này. Trải qua hàng trăm năm, Cù lao Ông Chưởng – Chợ Mới là vùng quê thanh bình, nơi lưu giữ nhiều dấu tích lịch sử – văn hoá của quê hương An Giang từ buổi đầu mở đất.

Vậy, quá trình mở cõi đã khẳng định được chủ quyền trên vùng đất An Giang trong những thế kỉ XVII – XVIII như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay:

Chủ đề: AN GIANG TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bài 1: Quá trình mở đất, xác lập chủ quyền ở vùng dất An Giang

(thế kỉ XVII – XVIII)

​​ Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
​​ Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
​​ Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.