GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Huế 9
Giáo dục địa phương Huế 9 được xây dựng dựa trên tài liệu hướng dẫn nội dung giáo dục địa phương lớp 9 đã được phê duyệt của Sở Giáo dục và đào tạo. Giáo án gồm các chủ đề thuộc phân môn Địa lí, Lịch Sử, Ngữ Văn, Âm nhạc, Sinh học, Mĩ thuật…. với các nội dung tìm hiểu về tỉnh Thừa Thiên Huế. Giáo án được soạn chi tiết, đầy đủ cả năm, theo mẫu giáo án công văn 5512. Để xem đầy đủ giáo án, mời các thầy cô ấn nút “Tải giáo án” để tải giáo án đẩy đủ cả năm môn Giáo dục địa phương Huế 9.
TẢI GIÁO ÁNNgày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ: THỪA THIÊN HUẾ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
– Nêu được những nét chính về phong trào dân tộc dân chủ ở Thừa Thiên Huế trong những năm 1918 – 1930.
– Trình bày được những dấu mốc quan trọng trong quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của Đảng bộ Thừa Thiên Huế giai đoạn 1930 – 1945.
– Nêu được những đóng góp tiêu biểu của quân và dân Thừa Thiên Huế
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; biết được nguyên nhân thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm.
– Nhận biết được sự thay đổi về mọi mặt của vùng đất Thừa Thiên Huế thời Đổi mới (từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX đến nay).
- Năng lực
* Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập, điều chỉnh cách thức học tập cho phù hợp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi thảo luận, trình bày ý tưởng và kết quả thực nhiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực chuyên biệt:
– Phát triển năng lực tìm hiểu: tìm hiểu những nét chính về phong trào dân tộc dân chủ ở Thừa Thiên Huế trong những năm 1918 – 1930.
– Phát triển năng lực nhận thức và tư duy: Nhận biết được sự thay đổi về mọi mặt của vùng đất Thừa Thiên Huế thời Đổi mới (từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX đến nay).
- Phẩm chất
- Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.
- Tự hào về truyền thống đấu trang của quê hương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên
-
Tài liệu GDĐP tỉnh Thừa Thiên Huế 9
- Máy tính, máy chiếu.
- Tìm hiểu mục tiêu và nội dung bài,
- Đối với học sinh
-
Tài liệu GDĐP tỉnh Thừa Thiên Huế 9
- Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
BÀI 1: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở THỪA THIÊN HUẾ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu nội dung bài mới, tạo hứng thú học tập cho HS.
- Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
- Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Mô hình trên tái hiện một sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Thừa Thiên Huế vào tháng 8-1945.
+ Em biết gì về sự kiện trên? Ngoài sự kiện này, em còn biết được các dấu mốc nào khác trong quá trình phát triển của phong trào cách mạng ở Thừa Thiên Huế từ năm 1918 đến năm 1945?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: Cố đô Huế
– GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
– GV dẫn dắt HS vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thừa Thiên Huế từ năm 1918 đến năm 1930
Mục tiêu: Nêu được những nét chính về phong trào dân tộc dân chủ ở Thừa Thiên Huế trong những năm 1918 – 1930.
Nội dung: HS thảo luận cặp đôi.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Tổ chức hoạt động :
Bước 1: Thầy/cô bấm vào nút zalo để liên hệ
Bước 2: Thầy/cô gửi phí vào tk: 80865173808 – QUACH THI VIET ANH – Ngân hàng VP Bank
Bước 3: Thầy/cô gửi địa chỉ email để nhóm gửi giáo án tới thầy/cô.